Theo khoản 5 Điều 37 Luật Doanh nghiệp năm 2005, Doanh nghiệp có quyền thành lập một hoặc nhiều chi nhánh ở trong nước và ngoài nước;
Khi thành lập chi nhánh, doanh nghiệp được cấp mã số đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp theo quy định tại khoản 5 Điều 8 Nghị định 43/2010/NĐ-CP.
Hoạt động của Chi nhánh được thực hiện trong phạm vi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh. Vì vậy, Chi nhánh có quyền thực hiện các giao dịch dân sự nằm trong phạm vi hoạt động của mình như mở tài khoản ngân hàng .....;
Căn cứ khoản 6 Ðiều 4 Nghị định 58/2001/NÐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính Phủ về quản lý và sử dụng con dấu, Chi nhánh của doanh nghiệp thuộc đối tượng được sử dụng con dấu không có hình Quốc huy. Do vậy, việc khắc dấu cho chi nhánh thuộc quyền quyết định của Công ty;
Doanh nghiệp có quyền lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngoài. Doanh nghiệp có thể đặt một hoặc nhiều văn phòng đại diện, chi nhánh tại một địa phương theo địa giới hành chính. Trình tự và thủ tục lập chi nhánh, văn phòng đại diện do Chính phủ quy định.
Điều 4. Các cơ quan, tổ chức dưới đây được sử dụng con dấu không có hình Quốc huy:
Mã số đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp được cấp cho chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
Các tổ chức kinh tế được quy định theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Luật Khuyến khích đầu tư trong nước; Luật Hợp tác xã và các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật; các đơn vị trực thuộc, Chi nhánh, Văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế này.
định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2014 quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính thì đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã quá thời hạn tạm giữ nếu người vi phạm không đến nhận mà không có lý do chính đáng hoặc trường hợp không xác định được người vi phạm thì người ra quyết định tạm giữ phải thông báo ít nhất 2 lần trên phương tiện thông tin đại chúng của Trung ương hoặc địa phương nơi tạm giữ tang vật, phương tiện và niêm yết công khai tại trụ sở cơ quan của người có thẩm quyền tạm giữ.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thông báo cuối cùng trên các phương tiện thông tin đại chúng và niêm yết công khai, nếu người vi phạm không đến nhận thì người có thẩm quyền phải ra quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính để xử lý theo quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Vì vậy, bạn nên liên hệ với cơ quan đã ra quyết định tạm giữ Giấy phép lái xe để được hướng dẫn giải quyết trực tiếp.